Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi đường mật

  07:46 AM 04/07/2020

Tên đề tài luận án: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi đường mật.

Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa

Mã số: 62720125

Họ và tên nghiên cứu sinh: Vũ Đức Thụ

Họ và tên cán bộ hướng dẫn:

1. GS.TS. Nguyễn Ngọc Bích

2. PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn

Cơ sở đào tạo: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108

 

Tóm tắt những đóng góp mới của luận án:

- Về chỉ định

Phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật được chỉ định phổ biến nhất cho sỏi đường mật ngoài gan 73,9%, sau đó là sỏi đường mật trong gan 12,6% và sỏi đường mật ngoài gan kết hợp với trong gan 13,5%. Phẫu thuật theo chương trình là chủ yếu 89,2%.

Sau lấy sỏi qua nội soi mật tụy ngược dòng thất bại có 11,7%.

Người bệnh có tiền sử phẫu thuật ổ bụng là 36,9%, trong đó mổ sỏi đường mật chiếm 16,2%.

Tỷ lệ người cao tuổi lên đến 38,7%.

- Về kỹ thuật

Phẫu thuật qua 4 trocar phổ biến nhất 75,7%.

Phẫu thuật gỡ dínhcho 40,2% trường hợp, 100% các trường hợp có tiền sử mổ sỏi đường mật phải phẫu thuật gỡ dính.

Đường vào lấy sỏi chủ yếu qua mở ống mật chủ 90,7%.

Phương tiện lấy sỏi bằng rọ lấy sỏi có tỷ lệ cao nhất 43,9%. Các phương tiện khác: Mirizzi 16,8%, tán sỏi điện thủy lực 27,1% và kết hợp các phương tiện là 8,4%.

Tán sỏi điện thủy lực thực hiện cho 32,7% trường hợp. Lý do tán sỏi: sỏi to 31,4 %, sỏi kẹt đường mật và đúc khuôn 68,6%.

Đa số được bệnh nhân được đặt dẫn lưu Kehr 83,2%, khâu kín ống mật chủ 7,5%, kẹp và buộc ống túi mật 9,3% trường hợp.

- Về kết quả sớm

Tỷ lệ thành công của phẫu thuật đạt 96,4%.

Tỷ lệ sạch sỏi chung ngay trong mổ đạt 74,8%. Tỷ lệ sạch sỏi riêng từng nhóm: đường mật ngoài gan 100%, đồng thời sỏi đường mật trong và ngoài gan là 35,7% thấp nhất là sỏi đường mật trong gan 10%.

Thời gian phẫu thuật trung bình 133,6 ± 46,3 phút.

Thời gian nằm viện trung bình 5,9 ± 2,6 ngày.

Biến chứng sau phẫu thuật chung 10,3%: rò mật 2,8%, áp xe dư sau phẫu thuật 0,9%, viêm phổi 6,6%.

Phân loại kết quả điều trị chung: tốt 64,0%, trung bình 34,2% và kém là 1,8%.

 

 

 

 

THE NEW MAIN SCIENTIFIC CONTRIBUTION OF THE THESIS

 

Name of thesis: Study in aplicationof laparoscopic surgery combined with cholangioscopy for treatment of biliary stone.

Speciality: Digestive Surgery            

Code: 62720125

Name of graduate student: Vu Duc Thu

Name of supervisor:

1. Prof. PhD. Nguyen Ngoc Bich

2. Assoc Prof. PhD. Nguyen Anh Tuan

Training facility: 108 Institute of Clinical Medical and Pharmaceutical Sciences.

 

Summary of modern contribution of the thesis:

- Regardingindications

Laparoscopic common bile duct explarion combinedwith cholangioscopy is the most commonly prescribed for choledocholithiasis with percentage of73.9%. The elective surgery was majority, accounting for 89.2%.

Indication after the removal of cholelithiasis via endoscopic retrograde cholangiopancreatography failure was 11.7%.

The patients with previous abdominal surgery was 36.9%, of which biliary surgery was 16.2%.

The proportion of elderly patients is up to 38.7%.

- Regarding techniques

Percentage of operation performing through 4 trocars was the most common with75.7%.

Performing operation because of adhesiolysis was 40.2% of cases, of which 100% of cases with a history of biliary tract surgery need to adhesive surgery.

Transcholedochal route was common way to remove stones which accounted for 90.7%.

Means for extractingstones by basket wasthe highest rate, accounting for 43.9%. Other means: Mirizzi was 16.8%, electrohydraulic lithotripsy was 27.1% and combination of means was 8.4%.

Electrohydraulic lithotripsy was carried on 32.7% of cases. Reasons for lithotripsy: big stones accounted for 31.4%, incarcerated and cast-shaped stones were 68.6%.

Kehr drainage was the most populary, accounting for 83.2%; primary closure was 7.5%, and ligating the remnant cystic duct was  9.3%.

- Regarding early results

The success rate of the operation was 96.4%.

The complete stone clearance rate was 74.8%. The rate stone clearance separately by each group: choledochoolithiasis was 100%, synchronous choledocholithiasis and hepatolithiasis was 35.7%, the lowest ishepatolithiasis 10%.

The meanoperating time was 133.6 ± 46.3 minutes.

The mean postoperative hospital stay was 5.9 ± 2.6 days.

General complications was 10.3%: bile leak 2.8%, intra- abdominal abscess 0.9%, pneumonia 6.6%.

Classification of results: good64.0%, average34.2% and poor1.8%.

Chia sẻ